Khóa học CHUYÊN VIÊN XUẤT NHẬP KHẨU giúp học viên có được những kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm thực tiễn trong lĩnh vực xuất nhập khẩu.
Khóa học CHUYÊN VIÊN XUẤT NHẬP KHẨU giúp học viên có được những kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm thực tiễn trong lĩnh vực xuất nhập khẩu.
STT | CHUYÊN ĐỀ |
Thời lượng (Buổi học) |
1 |
Các điều kiện thương mại quốc tế Incoterms® 2020, vận dụng Incoterms® 2020 trong điều kiện Việt Nam hiện nay và một số lưu ý khi áp dụng1. Khái niệm về Incoterms 2. Nội dung của Incoterms® 2020: 11 điều kiện áp dụng cho các phương thức vận tải – Giao tại xưởng (EXW – Ex Works (insert named place of delivery) – Giao cho người chuyên chở FCA – Free carrier (insert named place of delivery) – Cước phí trả tới CPT – Carriage Paid To – Cước phí và bảo hiểm trả tới CIP – Carriage and Insurance Paid To – Giao tại nơi dỡ hàng DPU – Delivered at Place Unloaded – Giao tại nơi đến DAP – Delivered At Place – Giao đã nộp thuế DDP – Delivered Duty Paid – Giao dọc mạn tàu – FAS – Free Alongside Ship – Giao trên tàu FOB – Free On Board – Tiền hàng và cước phí CFR – Cost and Freight – Tiền hàng, bảo hiểm và cước phí CIF – Cost, Insurance and Freight 3. Hướng dẫn thực hành 4. Các chú ý quan trọng khi làm việc thực tế |
2 |
2 |
Thực hành soạn thảo Hợp đồng mua bán ngoại thươngI. Tổng quan về hợp đồng mua bán ngoại thương1. Khái niệm, nguyên tắc ký kết hợp đồng 2. Đặc điểm của hợp đồng: Chủ thể, đồng tiền thanh toán, hàng hóa 3. Cơ sở pháp lý cho việc giao kết và tính hiệu lực của hợp đồng ngoại thương 4. Hình thức và nội dung của một hợp đồng ngoại thương – Hình thức của HĐNT theo công ướng vienna 1980 và luật thương mại Việt Nam 2005 – Kết cấu nội dung của một hợp đồng ngoại thương: Phần mở đầu; phần thông tin chủ thể của hợp đồng; Phần nội dung các điều khoản hợp đồng; Phần cuối hợp đồng II. Mẫu hợp đồng thực tế của doanh nghiệp1. Nội dung các điều khoản, điều kiện trong giao dịch HĐNT – Điều khoản tên hàng (Commodity/ Name of goods) – Điều khoản quy cách/chất lượng (Specification/ Quality): Theo mẫu hàng; Theo hàm lượng chất chủ yếu; Theo nhãn hiệu hàng hóa; Theo tiêu chuẩn hàng hóa; Theo việc xem hàng trước; Theo hiện trạng của hàng hóa; Theo sự mô tả hàng hóa; Theo tài liệu kỹ thuật; Theo dung trọng của hàng hóa; Theo chỉ tiêu đại khái quen đùng. – Điều khoản số lượng (Quantity) – Điều khoản bao bì và mã ký hiệu (Packing and marking) – Điều khoản giá cả (Price) – Điều khoản giao hàng (Shipment/ Delivery) – Điều khoản thanh toán (Payment) – Điều khoản vận tải (Transportation) – Điều khoản bảo hiểm (Insurance) – Điều khoản bảo hành (Warranty/Guarantee) – Điều khoản bất khả kháng (Force majeure) – Điều khoản khiếu nại (Claim) – Điều khoản phạt vi phạm (Penalty) – Điều khoản trọng tài (Arbitration) 2. Những lưu ý khi soạn thảo và ký kết hợp đồng III.Bài tập phân tích hợp đồng |
2 |
3 |
Nghiệp vụ Vận tải và Giao nhận hàng hóa quốc tếI. Khái quát chung về vận tải hàng hóa XNK1. Khái niệm và phân loại vận tải 2. Phân chia trách nhiệm về vận tải trong kinh doanh XNK 3. Chi phí vận tải và giá cả hàng hóa trong kinh doanh XNK 4. Đặc điểm, cơ sở vật chất kỹ thuật của một số phương thức vận tải – Tàu buôn – Cảng biển – Bãi container II. Nghiệp vụ vận tải hàng hóa xuất nhập khẩu1. Gửi hàng nguyên container (FCL – full container load) 2. Gửi hàng lẻ (LCL – Less than a container load) 3. Gửi hàng kết hợp (LCL/FCL-LCL/LCL) 4. Cước phí trong chuyên chở container – Chuyên chở hàng XNK bằng đường biển nghiệp vụ thuê tàu chợ – Trình tự thuê tàu – Vận đơn tàu chợ (B/L): Phân loại, nội dung. |
3 |
4 |
Quy trình nghiệp vụ bảo hiểm trong ngoại thươngI. Khái quát về bảo hiểm1. Bảo hiểm và luật kinh doanh bảo hiểm của Việt Nam 2. Phân loại bảo hiểm – Căn cứ vào tính chất bảo hiểm – Căn cứ vào đối tượng bảo hiểm – Phân loại theo các đặc trưng khác 3. Các nguyên tắc cơ bản của bảo hiểm II. Các điều kiện bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu1. Các điều kiện bảo hiểm ICC 1963, ICC 1982, ICC 2009 2. Tính toán phân bổ tổn thất chung và hướng dẫn thực hành 3. Các rủi ro đặc biệt, rủi ro không được bảo hiểm và thực hành điền các mẫu đơn chứng nhận bảo hiểm III. Hợp đồng bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đường biển1. Khái niệm về hợp đồng bảo hiểm hàng hải 2. Cơ sở pháp lý áp dụng cho hợp đồng bảo hiểm ở Việt Nam 3. Hợp đồng bảo hiểm bao (Open cover) IV. Giám định và bồi thường tổn thất trong bảo hiểm hàng hóa XNK1. Giám định tổn thất – Cơ quan phụ trách – Các bên tham gia – Chi phí giảm định 2. Chứng thư giám định (Survey Report) 3. Khiếu nại đòi bồi thường tổn thất – Bộ hồ sơ khiếu nại đòi bồi thường tổn thất và hướng dẫn chuẩn bị hồ sơ – Thời hạn khiếu nại, bồi thường tổn thất – Nguyên tắc bồi thường và cách tính tiền bồi thường – Bài tập thực hành |
3 |
5 |
Nghiệp vụ Thanh toán quốc tế trong ngoại thươngI. Phương thức chuyển tiền1. Khái niệm chuyển tiền 2. Các bên tham gia 3. Quy trình thanh toán và hồ sơ – thủ tục 4. Hướng dẫn thanh toán trong hợp đồng 5. Các loại chuyển tiền – Chuyển tiền trả trước và quy trình – Chuyển tiền trả ngay và quy trình – Chuyển tiền trả sau và quy trình – Chuyển tiền hỗn hợp và quy trình – Hướng dẫn bài tập thực hành II. Phương thức nhờ thu1. Tập quán thương mại quốc tế URC 522 (ICC – 1995) 2. Khái niệm phương thức nhờ thu 3. Đặc điểm, phân loại và điều kiện nhờ thu 4. Các bên tham gia 5. Hướng dẫn thanh toán trong hợp đồng 6. Nội dung chỉ thị nhờ thu 7. Quy trình nhờ thu trơn 8. Quy trình nhờ thu kèm chứng từ 9. Thực hành phương thức nhờ thu III. Phương thức tín dụng chứng từ1. Tập quán thương mại quốc tế UCP 600 (ICC – 2007) 2. Các khái niệm 3. Đặc điểm, phân loại và các bên tham gia 4. Hướng dẫn thanh toán trong hợp đồng 5. Quy trình nghiệp vụ 6. Rủi ro và giải pháp hạn chế rủi ro 7. Phân loại và nội dung thư tín dụng 8. Bộ chứng từ thanh toán – Chứng từ tài chính – Chứng từ hàng hóa – Chứng từ vận tải – Chứng từ bảo hiểm 9. Thực hành phương thức tín dụng chứng từ |
3 |
6 |
Thủ tục Hải quan đối với hàng hóa xuất nhập khẩu, tìm hiểu bộ chứng từ khai quan và khai báo bằng VNACCS1. Các văn bản hướng dẫn luật 2. Giới thiệu về khai báo hải quan – Khái niệm – Hình thức khai báo hải quan – Nguyên tắc khai báo hải quan 3. Quy trình thủ tục hải quan điện tử đối với hàng xuất nhập khẩu 4. Quy trình khai hải quan điện tử hàng xuất nhập khẩu và thực hành 5. Hồ sơ hải quan – Hồ sơ hải quan xuất khẩu – Hồ sơ hải quan hàng nhập khẩu – Nộp và sử dụng chứng từ 6. Địa điểm làm thủ tục hải quan – Địa điểm tiếp nhận, đăng ký và kiểm tra hồ sơ – Địa điểm kiểm tra thực tế hàng hóa – Kho hải quan – Kho bảo thuế, kho CFS 7. Thời hạn khai báo và nộp tờ khai 8. Thông quan và Giải phóng hàng 9. Đưa hàng về kho bảo quản và kiểm tra chuyên ngành 10. Thực hành khai báo hải quan điện tử trên phần mềm ECUS5 cho hàng xuất khẩu |
3 |
7 |
Các loại thuế đối với hàng hóa xuất nhập khẩu và cách xác định giá trị hải quanI. Hướng dẫn đọc biểu thuế1. Thuế xuất khẩu 2. Thuế nhập khẩu thông thường 3. Thuế nhập khẩu ưu đãi 4. Thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt II. Trị giá hải quan1. Nguyên tắc xác định giá trị hải quan 2. Phương pháp xác định trị giá hải quan 3. Phương pháp trị giá giao dịch hàng nhập khẩu – Trị giá giao dịch – Điều kiện để được áp dụng trị giá giao dịch – Mối quan hệ đặc biệt – Các khoản điều chỉnh cộng, điều chỉnh trừ 4. Công thức tính các loại thuế liên quan đến hàng nhập khẩu và thực hành 5. Thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt 6. Kiểm tra, xác định trị giá hải quan III. Phân loại hàng hóa1. Công ước quốc tế về hệ thống hài hòa mô tả và mã hàng hóa 2. Quy tắc tổng quát giải thích phân loại hàng hóa và hướng dẫn áp dụng IV. Xuất xứ hàng hóa (C/O)– Xác định tiêu chí xuất xứ không ưu đãi – Xác định tiêu chí xuất xứ ưu đãi – Lập bộ hồ sơ xin C/O xuất khẩu – Kiểm tra tính hợp lệ của C/O nhập khẩu |
5 |
8 | Đi thực tế tại cảng | 1 |
Tổng cộng | 22 |
Địa điểm học:
– Khai giảng ngày: 24/04/2025
– Lịch học: Tối 3 – 5 – 7; Giờ học: Từ 18h00 – 20h30
– Địa điểm học: Cơ sở B của ĐH Kinh Tế TP.HCM – Số 279 Nguyễn Tri Phương, phường 8, quận 10, TP.HCM
– Khai giảng ngày: 12/05/2024
– Lịch học: Tối 2 – 4 – 6; Giờ học: Từ 19h00 – 21h00
– Địa điểm học: Cơ sở D của ĐH Kinh Tế TP.HCM – Số 196 Trần Quang Khải, phường Tân Định, quận 1, TP.HCM
Chi phí đào tạo trọn gói: 6.5 triệu đồng/học viên
(Chi phí trên bao gồm chi phí tài liệu học tập, thi cuối khóa, cấp chứng chỉ).
Chứng chỉ tốt nghiệp: Sau khi kết thúc khóa học, những học viên đạt yêu cầu sẽ được nhận Chứng chỉ tốt nghiệp do Viện Phát triển Nguồn nhân lực và Kinh doanh thuộc Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh cấp có giá trị toàn quốc.
Ghi chú:
Mức tổng giảm không vượt quá 20% học phí.
Cơ sở B – Số 279 Nguyễn Tri Phương, P.8, Q.10, TP. Hồ Chí Minh
Viện Phát triển Nguồn nhân lực và Kinh doanh – Phòng B2.005, tòa nhà B2, tầng trệt. (Kế bên cổng giữ xe cho Giảng viên – Đối diện số 43 đường Đào Duy Từ)
THÔNG TIN LIÊN HỆ TƯ VẤN
GIỜ LÀM VIỆC
Ngày khai giảng: 24/04 & 12/05/2025
Lịch học: Tối 2 - 4 - 6 hoặc tối 3 - 5 - 7 hàng tuần
Giờ học: Lớp tối từ 18h00’ – 20h30’. Lớp cuối tuần từ 8h30 - 11h00 & 13h00 - 15h30
Thời lượng: 22 buổi học